Trong hàng chục nông sản đặc sản, Hà Nội mới có 13 sản phẩm được bảo hộ nhãn hiệu. Để nâng cao giá trị, thành phố đang tích cực quảng bá, xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu cho nông sản.
Văn phòng Chính phủ vừa có công văn gửi Bộ Công Thương, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu hai Bộ này kiểm tra, xử lý những thông tin phản ánh trên báo điện tử VietnamPlus về việc hầu hết hàng hóa Việt...
Nhiều doanh nghiệp Việt hiện còn đang lúng túng trong cách thức định giá thương hiệu. Điều này có thể khiến cho họ bỏ lỡ các cơ hội kinh doanh.
Cần phải có chiến lược xây dựng và truyền thông thương hiệu mạnh mẽ cho các sản phẩm để bắt kịp và chiếm lĩnh thị phần xuất khẩu.
Các nhà làm tiếp thị hiểu rất rõ rằng cần phải làm cho thông điệp tiếp thị của mình đơn giản và dễ dàng tạo ra sự chú ý cho khách hàng trong một thị trường cạnh tranh gay gắt.
Chọn tên thương hiệu là một trong những bước đầu tiên khi tạo lập doanh nghiệp và chắc chắn là một trong những điều quan trọng nhất.
“Quốc gia, doanh nghiệp nào có được càng nhiều quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) thì năng lực cạnh tranh của quốc gia, doanh nghiệp đó càng cao”
Việc xây dựng thương hiệu nông sản gắn với chỉ dẫn địa lý tại mỗi địa phương, vùng đất cần phải có sự chung tay của những người sản xuất, đặc biệt, những doanh nghiệp lớn cần phải phát huy vai trò đầu tàu.
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước và tiến trình hội nhập sâu rộng của Việt Nam vào nền kinh tế thế giới, các thuật ngữ “nhãn hiệu” và “thương hiệu” ngày càng được sử dụng rộng rãi không chỉ trong kinh tế, thương mại mà...
5 căn cứ này có thể giúp cho hàng nghìn doanh nghiệp tìm ra câu trả lời dễ dàng cho vấn đề đổi tên thương hiệu.
Al Ries - chiến lược gia marketing nổi tiếng thế giới từng nói: “Sẽ chẳng có hoạt động marketing nào thành công nếu tên thương hiệu không đúng. Công ty, sản phẩm, bao bì và marketing dù có tốt đến đâu cũng sẽ không hiệu quả nếu tên thương hiệu sai”.
Trong cộng đồng tiếp thị, luôn có sự khác biệt sâu sắc giữa hai trường phái. Một tập trung vào sản phẩm, còn trường phái kia tập trung vào thương hiệu.
Đều nói về sự thay thế nhưng trong tiếng Anh có hai từ là Substitute và Alternative. Nội hàm giống nhau nhưng tình huống sử dụng khác nhau.
Huyền thoại viết quảng cáo David Ogilvy từng có một đúc kết để đời: “Trung bình một người tiêu dùng xem 20.000 quảng cáo mỗi năm, thật tội nghiệp. Phần lớn quảng cáo đó đi qua trí nhớ của họ như nước đổ lá khoai. Hãy tung một điểm khác biệt đặc sắc vào quảng cáo...
Rất nhiều công ty, thương hiệu đang hiện diện trên mạng xã hội như những con người thật. Trong những năm qua, hàng triệu công ty đua nhau xây dựng “lượng khán giả” mà họ có thể tiếp cận trực tiếp và khi có nhu cầu.
Việc xây dựng thương hiệu của các doanh nghiệp còn thiếu khoa học và chiến lược dài hạn, nhiều khi chỉ quan tâm đến lợi nhuận trước mắt.